Kết quả tìm kiếm cho "quảng bá sản phẩm đặc trưng tỉnh An Giang"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 2367
Nắm bắt được nhu cầu tiêu dùng các loại cây trái đặc trưng, nông sản sạch của người dân thành thị, nhiều hộ dân vùng Bảy Núi (tỉnh An Giang) đã đưa các mặt hàng này ra phố, góp phần nâng cao thu nhập.
Qua đôi tay khéo léo và trí sáng tạo của anh Liêu Trường Thái, ngụ Đặc khu Phú Quốc (tỉnh An Giang)!lá sen đã trở thành những sản phẩm thủ công mỹ nghệ tinh xảo, đẹp mắt như đèn lá sen, ví, tranh lá sen, được nhiều người tiêu dùng và du khách yêu thích.
Làn sóng bảo hộ thương mại đang lan rộng trong ngành thép toàn cầu, khi các nền kinh tế lớn đồng loạt siết chặt hàng rào thuế quan, quy định chất lượng, và chính sách môi trường. Trước áp lực ngày càng lớn, ngành thép trong nước đang đứng trước quyết định buộc phải chuyển mình: Hoặc nâng cấp chuỗi giá trị và sản xuất theo hướng bền vững, hoặc tiếp tục tụt lại trong cuộc chơi toàn cầu.
Nằm giữa khung cảnh thanh bình của vùng biên giới Tịnh Biên, chùa Tà Ngáo là nơi lưu giữ loại hình nghệ thuật độc đáo của người Khmer vùng Bảy Núi: Diễn tấu trống Chhay Dăm.
Sau sáp nhập, tỉnh An Giang có 3 đặc khu gồm Phú Quốc, Kiên Hải và Thổ Châu. Với mô hình hành chính mới, các đặc khu này được kỳ vọng tăng trưởng nhanh, bền vững, nhất là các lĩnh vực kinh tế biển, tài chính, công nghệ và đặc biệt là du lịch.
Hội thảo khoa học “Định hướng phát triển kinh tế - xã hội và góp ý Văn kiện Đại hội Đảng bộ tỉnh An Giang nhiệm kỳ 2025-2030” sáng 14/7 tập trung thảo luận các giải pháp, mục tiêu đưa An Giang trở thành tỉnh phát triển khá của cả nước, trung tâm kinh tế biển mạnh của quốc gia.
Quần thể di tích và danh thắng Yên Tử - Vĩnh Nghiêm - Côn Sơn, Kiếp Bạc vừa được Ủy ban Di sản Thế giới (UNESCO) công nhận là di sản văn hóa thế giới tại kỳ họp thứ 47 diễn ra tại Paris, Pháp ngày 12/7.
Ngày 12/7, tại Kỳ họp lần thứ 47 của Ủy ban Di sản Thế giới (UNESCO), Quần thể di tích và danh thắng Yên Tử - Vĩnh Nghiêm, Côn Sơn, Kiếp Bạc (thuộc địa bàn các tỉnh Quảng Ninh, Bắc Ninh và TP Hải Phòng) được công nhận là Di sản Văn hóa Thế giới.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký ban hành Nghị quyết số 205/NQ-CP phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 6/2025 và Hội nghị trực tuyến Chính phủ với địa phương.
Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP) đang được lan tỏa mạnh mẽ tại các địa phương, tuy nhiên việc hợp nhất đơn vị hành chính từ 63 tỉnh, thành phố xuống còn 34 tỉnh, thành mở ra cơ hội phát triển nhưng cũng đặt ra không ít băn khoăn với các chủ thể OCOP. Khi tên tỉnh, thành thay đổi, điều quan trọng là làm sao giữ được giá trị văn hóa, vùng nguyên liệu và thương hiệu truyền thống.
Trong chiến lược phát triển công nghiệp văn hóa đến năm 2030, TP Hồ Chí Minh xác định nguồn nhân lực sáng tạo là một trong sáu trụ cột ưu tiên. Thế nhưng, từ giảng đường đến thực tiễn thị trường, câu chuyện đào tạo và sử dụng nhân lực văn hóa - nghệ thuật tại thành phố lớn nhất cả nước vẫn tồn tại nhiều nút thắt: hệ thống đào tạo chưa đồng bộ, thiếu hụt chuyên ngành mới, rào cản về chính sách và đặc biệt là môi trường thực hành nghề nghiệp còn nhiều hạn chế.
Ngày 10/7, tại Hà Nội, Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc (MTTQ) Việt Nam tổ chức Hội nghị Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam lần thứ tư, khóa X.